Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Tín
22 tháng 10 2017 lúc 15:12

Ta có góc xOm = góc mOz = \(\frac{xOz}{2}\)

Ta lại có zOn = nOy =\(\frac{zOy}{2}\)

Ta có mOz + zOn = \(\frac{xOz}{2}+\frac{zOy}{2}=\frac{xOz+zOy}{2}=\frac{180}{2}=90^0\)

=> góc mOn=\(90^0\)

Bình luận (0)
QuocDat
22 tháng 10 2017 lúc 15:19

x O z m y n

Ta có : nÔz = \(\frac{1}{2}\widehat{zOy}\) (On là tia phân giác của góc zOy)

mÔz = \(\frac{1}{2}\widehat{xOz}\) (Om là tia phân giác của góc xOz)

=> ta có : nÔz + mÔz = 1/2 xÔy

zÔy + xÔz = 180o => nÔz + mÔz = 180o.1/2 = 90o

=> nÔz + mÔz = mÔn = 90o (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
22 tháng 10 2017 lúc 15:20

Ta có xOz và zOy là hai góc kề bù => xOz + zOy = 180 độ.

Om là tia phân giác của xOz => \(xOm=mOz=\frac{xOz}{2}\)(1)

On là tia phân giác của zOy => \(zOn=nOy=\frac{zOy}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(mOz+zOn=\frac{xOz}{2}+\frac{zOy}{2}=\frac{xOz+zOy}{2}=\frac{180}{2}=90\)độ.

Vậy mOn là góc vuông (đpcm)

Nhận xét: Góc hợp bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thi  An Na
Xem chi tiết
Hung Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 12:21

Ta có: \(\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

hay Om\(\perp\)On

Bình luận (0)
vu thi yen nhi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 13:53

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2019 lúc 5:29

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Cường
Xem chi tiết
Cường
26 tháng 8 2020 lúc 11:08

Mog ae lm nhanh hooj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa